Đồng bộ cho phát triển kinh tế, phải gỡ vướng cho giải ngân đầu tư công Thủ tướng: Quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt cho mục tiêu giải ngân đầu tư công Giải ngân đầu tư công 11 tháng ước đạt 59,47% kế hoạch, còn khó do đâu?
Các bộ, ngành, địa phương đều đang nỗ lực để tăng tốc giải ngân đầu tư công. Ảnh minh họa: Internet
Các bộ, ngành, địa phương đều đang nỗ lực để tăng tốc giải ngân đầu tư công. Ảnh minh họa: Internet

4 địa phương khó đảm bảo mục tiêu giải ngân tối thiểu 95%

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc – Tổ trưởng Tổ công tác số 5 đã ký báo cáo kết quả kiểm tra đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công theo Quyết định số 235/QĐ-TTg lên Thủ tướng Chính phủ.

Theo báo cáo của Tổ công tác số 5, ước đến hết tháng 10/2023, có 4/12 địa phương thuộc Tổ công tác số 5 có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp hơn bình quân chung cả nước, bao gồm: tỉnh Gia Lai giải ngân ước đạt 39,46%, tỉnh Kon Tum ước đạt 48,91%, tỉnh Đồng Nai ước đạt trên 46% và tỉnh Bình Phước ước đạt trên 51%.

Trên cơ sở báo cáo của các địa phương, báo cáo đã cho biết còn nhiều khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng lớn đến khả năng giải ngân. Cụ thể là vướng mắc liên quan đến cơ chế chính sách về trình tự lập, thẩm định kế hoạch đầu tư công hàng năm, thẩm quyền quyết định thời gian bố trí vốn cũng như trình tự, thủ tục điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn và hàng năm vốn ngân sách nhà nước…

Cùng với đó là vướng mắc trong công tác xác định giá đất để thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng; vướng mắc về trình tự thủ tục cấp phép khai thác đất san lấp theo Luật Khoáng sản năm 2010.

Ngoài ra, các địa phương cũng đang vướng mắc về công tác phân bổ, giao kế hoạch vốn ngân sách trung ương thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia, giao chậm so với thời điểm giao kế hoạch trung hạn giai đoạn 2021-2025, gây khó khăn cho địa phương trong cân đối xác định nguồn lực đối ứng từ ngân sách địa phương, huy động nguồn lực hợp pháp để thực hiện các chương trình…

Với những khó khăn nêu trên và căn cứ kết quả giải ngân của 4 địa phương là Gia Lai, Kon Tum, Đồng Nai và Bình Phước, báo cáo từ Tổ công tác số 5 đánh giá, mục tiêu đảm bảo kết quả giải ngân kế hoạch năm 2023 đạt tối thiểu 95% của 4 địa phương là không khả thi.

Cần đảm bảo phân bổ vốn hợp lý, khả thi

Trên thực tế, các địa phương nêu trên cũng đều đã có nhiều chỉ đạo để đốc thúc giải ngân đầu tư công.

Chẳng hạn, tại Kon Tum, từ đầu tháng 11/2023, Thường trực Tỉnh ủy đã yêu cầu Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, các sở, ban, ngành của tỉnh, Ban Thường vụ các huyện ủy, thành ủy triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Trong đó yêu cầu kiểm điểm, xử lý trách nhiệm, xếp loại mức không hoàn thành nhiệm vụ đối với chủ đầu tư có kết quả giải ngân đạt thấp do nguyên nhân chủ quan.

Báo cáo của Tổ công tác số 5 nhận định, các vướng mắc được các địa phương nêu ra là các vấn đề tồn tại đã lâu, mặc dù đã được các cấp có thẩm quyền hướng dẫn tháo gỡ một phần, nhưng tác động tích cực đến kết quả giải ngân năm 2023 còn rất hạn chế và có nguy cơ tiếp tục ảnh hưởng tới những tháng còn lại của kế hoạch năm 2023 cũng như kế hoạch năm 2024.

Cụ thể như: thủ tục điều hòa, điều chỉnh dự án; xác định giá đất trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; nguồn cung vật liệu và thủ tục khai thác…

Lãnh đạo UBND tỉnh Gia Lai mới đây cũng đã đề nghị các sở, ngành đôn đốc chỉ đạo các chủ đầu tư tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công, cố gắng hoàn thành theo đúng kế hoạch. Đối với các dự án đang thi công, các chủ đầu tư và nhà thầu thi công phải có tiến độ tổng thể, chi tiết, ký cam kết và chịu trách nhiệm về tiến độ hoàn thành, giải ngân vốn dự án.

Tại Đồng Nai, từ tháng 9/2023, lãnh đạo UBND tỉnh đã ban hành chỉ thị để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh các tháng cuối năm 2023. Chỉ thị nhấn mạnh mục tiêu trong năm 2023 của tỉnh phấn đấu tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư công phải đạt trên 95% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao.

Để đảm bảo kế hoạch giải ngân đầu tư công, Tổ công tác số 5 đề nghị 4 địa phương đánh giá, cân nhắc khả năng giải ngân trong những tháng còn lại của năm 2023 để có các phương án tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân.

Tại báo cáo, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc – Tổ trưởng Tổ công tác số 5 cũng đề nghị các địa phương tiếp tục chỉ đạo tăng cường, quyết liệt, tập trung tối đa nhân lực, vật lực để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong công tác thực hiện, giải ngân vốn đầu tư công năm 2023; đặt mục tiêu phấn đấu thực hiện, giải ngân tối đa số vốn còn lại trong kế hoạch năm 2023.

Ngoài ra, theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, đầu tư công, hết thời hạn giải ngân kế hoạch năm 2023 (31/1/2024), số vốn chưa giải ngân hết kế hoạch của các dự án sẽ bị hủy bỏ thu hồi về NSNN.

Do vậy, Tổ công tác số 5 đề nghị các địa phương khẩn trương rà soát, đánh giá sát khả năng thực hiện kế hoạch năm 2023, tổng hợp, báo cáo kịp thời Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính làm cơ sở để các bộ tham mưu Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ trong điều hành kế hoạch đầu tư công năm 2023.

Tổ công tác đề nghị các địa phương rút kinh nghiệm để triển khai kế hoạch năm 2024 đảm bảo phân bổ vốn hợp lý, khả thi với khả năng hấp thụ vốn của các dự án.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

sex

sex

sex

sex

sexviet88

sex

sex

sex

sex

sex

 

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

 

 

sex

sex

sex

 

sex

sex

 

sex

sex

DEV

SEX

SEX

SEX

jun88

motphim