Năm 2023 Đề án “Đánh giá tài nguyên khoáng sản, phục vụ khai thác cát biển, đáp ứng nhu cầu san lấp các Đề án đường cao tốc và hạ tầng giao thông, đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long” do Cục Địa chất Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) được giao, chủ trì thực hiện, các nhà khoa học địa chất đã xác định trữ lượng, tài nguyên cát ở một số khu vực tại vùng biển Sóc Trăng đáp ứng yêu cầu làm vật liệu san lấp hạ tầng đô thị theo tiêu chuẩn quốc gia.

Sử dụng cát biển thay thế cát sông

Theo ông Trần Bình Trọng, Cục trưởng Cục Địa chất Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), trước tình hình khan hiếm nguồn cung vật liệu san lấp, đắp nền, việc sử dụng cát biển thay thế cát sông đã và đang được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Giải pháp này là khả thi với điều kiện Việt Nam. Kết quả của đề án “Đánh giá tài nguyên khoáng sản, phục vụ khai thác cát biển, đáp ứng nhu cầu san lấp các Đề án đường cao tốc và hạ tầng giao thông, đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long” cho thấy, cát tại khu vực biển từ 0-10m nước tại tỉnh Sóc Trăng, có diện tích khoảng 250 km2, đạt yêu cầu làm vật liệu đắp nền đường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5747:1993 (sau khi tách NaCl); đáp ứng được các tiêu chí cơ bản làm vật liệu san lấp nền đường ô tô theo TCVN 9436:2012 (sau khi tách NaCl). Tài nguyên khoáng sản cát biển làm vật liệu san lấp cấp 333 + cấp 222 đạt 680 triệu m3, trong đó cấp tài nguyên 222 là 145 triệu m3. Diện tích được khảo sát này có đủ điều kiện chuyển giao đơn vị khai thác ngay theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội.

Cũng theo Báo cáo kết quả Đề án được Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Thủ tướng Chính phủ, Bộ này đề xuất khu vực có điều kiện khai thác khả thi gồm diện tích 32 km2, có khoáng sản cát làm vật liệu san lấp với hàm lượng tổng cát 86%, tài nguyên cấp 222 là 145 triệu m3, phân bố tại khu vực biển có độ sâu phổ biến 2-5m, cách cửa Định An tính đến biên gần nhất là 20 km. Bộ đề xuất độ sâu khai thác từ 3-4m; phương pháp khai thác có thể sử dụng tàu hút xén thổi cỡ trung bình-nhỏ; vận chuyển bằng xà lan theo luồng hàng hải Định An đến nơi tiêu thụ. Công suất khai thác đề nghị mức 30-50 nghìn m3/ngày; thời gian khai thác liên tục trong 10 ngày và phù hợp nhất từ tháng 3-8 hàng năm.

Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nhu cầu sử dụng vật liệu san lấp, đắp nền rất lớn. Chỉ tính riêng 4 Dự án cao tốc trọng điểm ở đây là cao tốc Bắc-Nam phía Đông đoạn Cần Thơ-Cà Mau; cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng; cao tốc Cao Lãnh -An Hữu; cao tốc Mỹ An-Cao Lãnh đã cần tới hơn 56 triệu m3, chưa kể tới nhu cầu vật liệu cát để đắp nền cho các Dự án khác do địa phương làm chủ đầu tư. Do đó, việc cát biển đủ điều kiện kỹ thuật làm vật liệu san lấp, đắp nền là một giải pháp khá hữu hiệu đối với khu vực này thời điểm hiện nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

sex

sex

sex

sex

sexviet88

sex

sex

sex

sex

sex

 

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

sex

 

 

sex

sex

sex

 

sex

sex

 

sex

sex

DEV

SEX

SEX